Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam luôn được chú trọng phát triển nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam còn nhiều điểm hạn chế và cần có những đổi mới để có thể phát triển và tồn tại lâu dài. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam đang được chú trọng và phát triển và vai trò của chúng đối với nền kinh tế.
1. Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam
1.1. Công nghiệp phụ trợ ngành ô tô
Ngành công nghiệp ô tô được kỳ vọng phát triển với mức đầu tư không hề nhỏ nhưng tỷ lệ nội địa hóa vẫn còn ở mức thấp. Do mức độ sản xuất lắp ráp thấp nên không thu hút được nguồn cung ứng từ các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng.
Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô phải nhập khẩu ròng các linh kiện, phụ tùng ô tô từ nước ngoài. Điều này dẫn đến chi phí để lắp ráp hoàn thiện xe trong nước cao hơn 10% – 20% và giá bán so với các nước trong khu vực cao hơn 20%.
Sau 30 năm, công nghiệp phụ trợ ngành ô tô của Việt Nam chỉ sản xuất được 287 chi tiết trong khoảng 20.000 – 30.000 linh kiện để lắp ráp thành một chiếc ô tô hoàn chỉnh. Các linh kiện, chi tiết mà các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất được thì khá đơn giản như tem đăng kiểm, lốp không săm, chắn bùn, ắc quy, ống xả, điều hòa không khí, bộ ghế, vành xe,…
Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có 3 doanh nghiệp lớn là VinFast, Thaco và Hyundai Thành Công ngoài đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô, các đơn vị này đã chủ động đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô.
Thaco đã xuất khẩu được nhiều linh kiện, phụ tùng ô tô sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Nga, Campuchia.
Trong khi đó tập đoàn Thành Công đã xây dựng tổ hợp công nghiệp phụ trợ ô tô Thành Công Việt Hưng tại Quảng Ninh. Khu tổ hợp này tập hợp các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện cho việc sản xuất lắp ráp ô tô cho tập đoàn Thành Công.
VinFast đã xây dựng một nhà máy ở Hải Phòng chuyên sản xuất phụ tùng, linh kiện để lắp ráp ô tô.

Xem thêm:
Áp Dụng Gia Công Kết Cấu Cơ Khí: Hiệu Quả và Ưu Điểm
Bền Vững trong Gia Công Kết Cấu – Điểm Nhấn Quan Trọng Cho Sự Phát Triển
1.2. Công nghiệp phụ trợ ngành Cơ khí
Công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí cung cấp các loại chi tiết, linh kiện kim loại. Trong thời gian qua, ngành cơ khí của Việt Nam đang từng bước làm chủ trong công tác thiết kế, chế tạo kết cấu và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ngành. Điều này thể hiện ở việc các doanh nghiệp cơ khí đã đầu tư công nghệ sản xuất được các thiết bị cơ khí thủy công cho nhà máy điện, các chi tiết, linh kiện có kết cấu phức tạp.
Nhu cầu của thị trường công nghiệp phụ trợ rất lớn nên nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư máy móc, công nghệ, năng lực sản xuất nhằm nâng cao chất lượng phục vụ các doanh nghiệp FDI và hướng tới xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nhiều hơn.
Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí ở Việt Nam, một số giải pháp đang được đưa ra như:
- Xây dựng các chiến lược cụ thể, rõ ràng dựa trên cơ sở các thế mạnh của Việt Nam: thị trường tiềm năng, nguồn nhân lực trẻ, dồi dào gắn với sự phát triển của các ngành chế tạo sản xuất máy móc công nghiệp, nông nghiệp; công nghiệp đường sắt, sân bay, bến cảng; công nghiệp vật liệu, luyện kim, cơ khí
- Đầu tư đào tạo, phát triển nguồn lực có tay nghề cao, từ kỹ sư thiết kế đến nhân công sản xuất. Cập nhật phần mềm, công nghệ, máy móc hiện đại trong việc thiết kế và sản xuất thành phẩm
- Các doanh nghiệp trong ngành cơ khí cần đổi mới tư duy, chiến lược, giải pháp phát triển phù hợp. Ngoài ra cần chủ động nguồn vốn đầu tư để có được sản phẩm đáp ứng được nhu cầu trong nước, tiếp cận các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm ở thị trường quốc tế. Đẩy mạnh liên kết, liên doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm trong ngành cơ khí. Từ đó nâng cao được năng lực điều hành, công nghệ mới trong sản xuất.

1.3. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may là ngành sản xuất nguyên vật liệu (bông, sợi, dệt, nhuộm để sản xuất vải), phụ liệu (sản xuất kim, chỉ, nút, dây kéo, ren,…) phụ kiện (sản xuất móc khóa, kim cài, hạt cườm, kim sa,…) và sản xuất máy móc, thiết bị cho ngành (máy thêu, máy vắt sổ, máy đục lỗ, máy đóng nút,…).
Hiện nay, công nghiệp phụ trợ ngành dệt may tại Việt Nam chỉ cung cấp được 30% nhu cầu về xơ, 0,2% nhu cầu về bông, còn lại phải nhập khẩu từ Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan. Sản lượng sợi 1,4 triệu tấn một năm nhưng trong đó xuất khẩu chiếm tới 70% do chất lượng thấp, không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Sản phẩm sợi và sản xuất vải nội địa chưa đa dạng, chất lượng chưa cao nên chỉ được sử dụng 20-25% cho sản lượng ngành may xuất khẩu.
Doanh nghiệp dệt may trong nước hiện nay đa phần đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ còn lạc hậu, mẫu mã chưa đa dạng, chất lượng chưa đáp ứng được nhưng giá thành lại cao. Nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành dệt may hiện nay đang được nhập 60% từ Trung Quốc. Chính vì vậy hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đưa các giải pháp dần nội địa hóa nguồn cung nguyên liệu để gia tăng sức cạnh tranh. Các doanh nghiệp dệt may cần tạo liên kết với các công ty chuyên sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước để hạn chế tình trạng nhập khẩu từ nước ngoài.

2. Vai trò của các ngành công nghiệp phụ trợ trong phát triển nền kinh tế
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế. Sự phát triển tăng trưởng của các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp lắp ráp giảm chi phí và tăng năng lực cạnh tranh.
Đầu tư và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam sẽ có những tác động tích cực như:
- Tăng năng suất cho các ngành công nghiệp Việt Nam.
- Các ngành công nghiệp phụ trợ đủ sức cạnh tranh và mở rộng kinh doanh với các MNC và tiếp thu công nghệ của họ , thì sẽ thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Ngoài cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp nội địa, ngành công nghiệp phụ trợ có thể hướng tới xuất khẩu ra nước ngoài.
- Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam sẽ có tác động khuyến khích ứng dụng, sử dụng khoa học công nghệ cao, lực lượng lao động có cơ hội được tiếp xúc, học hỏi, nâng cao tay nghề. Nguồn lao động sẽ phát huy tính đổi mới, sáng tạo trong khi hoạt động lắp ráp là những công việc đơn thuần, lặp đi lặp lại, tay nghề, kỹ thuật không được nâng cao và tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam còn có những đóng góp quan trọng trong sự ổn định kinh tế, xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa. Khi các đơn vị sản xuất linh kiện, phụ kiện tạo nguồn cung nguyên liệu chủ động cho ngành công nghiệp trong nước, đồng nghĩa với việc giảm việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ nước ngoài với chi phí cao. Từ đó sẽ có tác động hạn chế nhập siêu, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời giảm được tình trạng lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
- Ngoài ra, các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam phát triển sẽ tạo ra hiệu ứng kéo các ngành công nghiệp khác phát triển, giải quyết công ăn việc làm, thúc đẩy tiêu dùng trong nước, đóng góp tăng trưởng kinh tế và làm giảm tỷ lệ người nghèo.

Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam là công cụ hữu hiệu để liên kết các ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngoài ra công nghiệp phụ trợ còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tiếp thu những đổi mới trong khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng cho nền sản xuất. Để có được chỗ đứng trong các ngành công nghiệp, Việt Nam cần tập trung nguồn lực, chi phí đầu tư cho các ngành công nghiệp.
ở Việt Nam là công cụ hữu hiệu để liên kết các ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngoài ra công nghiệp phụ trợ còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tiếp thu những đổi mới trong khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng cho nền sản xuất. Để có được chỗ đứng trong các ngành công nghiệp, Việt Nam cần tập trung nguồn lực, chi phí đầu tư cho các ngành công nghiệp.
BĂNG TẢI KẾT HỢP BÀN THAO TÁC
Băng tải kết hợp bàn thao tác
Băng tải kết hợp Bàn thao tác giúp quá trình sản xuất thuận tiện, giảm nhiều chi phí sản xuất.
Băng tải được thiết kế có bàn thao tác 2 bên tiện dụng cho việc thao tác sản phẩm ngay trên băng tải, bàn thao tác được thiết kế phù hợp để cho người lao động thao tác tiện lợi nhất. Ưu điểm của bàn thao tác là mặt trơn nhẵn, độ rộng vừa phải dễ dàng cho công nhân làm việc.
Băng tải kết hợp bàn thao tác
Băng tải kết hợp với bàn thao tác phù hợp với các ứng dụng lắp ráp và đóng gói.
Cấu tạo Băng tải kết hợp Bàn thao tác
Kích thước 1.000-12.000(mm). Chiều rộng mặt băng tải: 300-800(mm).
Bộ phận chính:
Băng tải kết hợp Bàn thao tác chống tĩnh điện
Bộ phận khác:
Tổng quan về bàn thao tác công nghiệp
Băng tải Con lăn
Ứng dụng Băng tải trong sản xuất, biện phải hiểu quả cho doanh nghiệp
Ứng dụng của Băng tải kết hợp Bàn thao tác
Băng tải kết hợp Bàn thao tác, kiểm tra linh kiện điện tử được thiết kế theo tiêu chuẩn phòng sạch phục vụ cho những ngành yêu cầu độ chính xác cao, tỉ mỉ và tinh tế được sử dụng trong các ngành công nghiệp nhẹ, dùng trong các dây chuyền lắp ráp hoặc kiểm tra các loại linh kiện điện tử.
Băng tải giúp vận chuyển nhanh chóng rút ngắn thời gian vận chuyển, tiết kiệm nguồn nhân lực do đó tiết kiệm các loại chi phí giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh.
Băng tải kết hợp Bàn thao tác 1
Tùy vào nhu cầu lắp đặt, sử dụng của Khách hàng mà chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế các dòng sản phẩm phù hợp nhất. Băng tải INDU luôn cam kết mang đến cho Khách hàng các dòng sản phẩm băng tải kết hợp bàn thao tác chất lượng với giá thành cạnh tranh.
———————————————————————-///———————————————————————-
Quý Khách hàng có nhu cầu về dây chuyền tự động phục vụ sản xuất như: Băng tải, Bàn thao tác, Giá kệ, Tủ, Con lăn, Xe đẩy, Kim loại tấm, Mica, Jig-đồ gá vui lòng liên hệ để đặt hàng và được hỗ trợ tư vấn, thiết kế, bảo trì các thiết bị phụ trợ trong nhà máy.
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam – Vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam – Vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam luôn được chú trọng phát triển nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam còn nhiều điểm hạn chế và cần có những đổi mới để có thể phát triển và tồn tại lâu dài. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam đang được chú trọng và phát triển và vai trò của chúng đối với nền kinh tế.
1. Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam
1.1. Công nghiệp phụ trợ ngành ô tô
Ngành công nghiệp ô tô được kỳ vọng phát triển với mức đầu tư không hề nhỏ nhưng tỷ lệ nội địa hóa vẫn còn ở mức thấp. Do mức độ sản xuất lắp ráp thấp nên không thu hút được nguồn cung ứng từ các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng.
Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô phải nhập khẩu ròng các linh kiện, phụ tùng ô tô từ nước ngoài. Điều này dẫn đến chi phí để lắp ráp hoàn thiện xe trong nước cao hơn 10% – 20% và giá bán so với các nước trong khu vực cao hơn 20%.
Sau 30 năm, công nghiệp phụ trợ ngành ô tô của Việt Nam chỉ sản xuất được 287 chi tiết trong khoảng 20.000 – 30.000 linh kiện để lắp ráp thành một chiếc ô tô hoàn chỉnh. Các linh kiện, chi tiết mà các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất được thì khá đơn giản như tem đăng kiểm, lốp không săm, chắn bùn, ắc quy, ống xả, điều hòa không khí, bộ ghế, vành xe,…
Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có 3 doanh nghiệp lớn là VinFast, Thaco và Hyundai Thành Công ngoài đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô, các đơn vị này đã chủ động đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô.
Thaco đã xuất khẩu được nhiều linh kiện, phụ tùng ô tô sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Nga, Campuchia.
Trong khi đó tập đoàn Thành Công đã xây dựng tổ hợp công nghiệp phụ trợ ô tô Thành Công Việt Hưng tại Quảng Ninh. Khu tổ hợp này tập hợp các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện cho việc sản xuất lắp ráp ô tô cho tập đoàn Thành Công.
VinFast đã xây dựng một nhà máy ở Hải Phòng chuyên sản xuất phụ tùng, linh kiện để lắp ráp ô tô.
Áp Dụng Gia Công Kết Cấu Cơ Khí: Hiệu Quả và Ưu Điểm
Bền Vững trong Gia Công Kết Cấu – Điểm Nhấn Quan Trọng Cho Sự Phát Triển
1.2. Công nghiệp phụ trợ ngành Cơ khí
Công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí cung cấp các loại chi tiết, linh kiện kim loại. Trong thời gian qua, ngành cơ khí của Việt Nam đang từng bước làm chủ trong công tác thiết kế, chế tạo kết cấu và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ngành. Điều này thể hiện ở việc các doanh nghiệp cơ khí đã đầu tư công nghệ sản xuất được các thiết bị cơ khí thủy công cho nhà máy điện, các chi tiết, linh kiện có kết cấu phức tạp.
Nhu cầu của thị trường công nghiệp phụ trợ rất lớn nên nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư máy móc, công nghệ, năng lực sản xuất nhằm nâng cao chất lượng phục vụ các doanh nghiệp FDI và hướng tới xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nhiều hơn.
Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí ở Việt Nam, một số giải pháp đang được đưa ra như:
1.3. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may là ngành sản xuất nguyên vật liệu (bông, sợi, dệt, nhuộm để sản xuất vải), phụ liệu (sản xuất kim, chỉ, nút, dây kéo, ren,…) phụ kiện (sản xuất móc khóa, kim cài, hạt cườm, kim sa,…) và sản xuất máy móc, thiết bị cho ngành (máy thêu, máy vắt sổ, máy đục lỗ, máy đóng nút,…).
Hiện nay, công nghiệp phụ trợ ngành dệt may tại Việt Nam chỉ cung cấp được 30% nhu cầu về xơ, 0,2% nhu cầu về bông, còn lại phải nhập khẩu từ Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan. Sản lượng sợi 1,4 triệu tấn một năm nhưng trong đó xuất khẩu chiếm tới 70% do chất lượng thấp, không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Sản phẩm sợi và sản xuất vải nội địa chưa đa dạng, chất lượng chưa cao nên chỉ được sử dụng 20-25% cho sản lượng ngành may xuất khẩu.
Doanh nghiệp dệt may trong nước hiện nay đa phần đều có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ còn lạc hậu, mẫu mã chưa đa dạng, chất lượng chưa đáp ứng được nhưng giá thành lại cao. Nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành dệt may hiện nay đang được nhập 60% từ Trung Quốc. Chính vì vậy hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đưa các giải pháp dần nội địa hóa nguồn cung nguyên liệu để gia tăng sức cạnh tranh. Các doanh nghiệp dệt may cần tạo liên kết với các công ty chuyên sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước để hạn chế tình trạng nhập khẩu từ nước ngoài.
2. Vai trò của các ngành công nghiệp phụ trợ trong phát triển nền kinh tế
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế. Sự phát triển tăng trưởng của các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp lắp ráp giảm chi phí và tăng năng lực cạnh tranh.
Đầu tư và phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam sẽ có những tác động tích cực như:
Các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam là công cụ hữu hiệu để liên kết các ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngoài ra công nghiệp phụ trợ còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tiếp thu những đổi mới trong khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng cho nền sản xuất. Để có được chỗ đứng trong các ngành công nghiệp, Việt Nam cần tập trung nguồn lực, chi phí đầu tư cho các ngành công nghiệp.
ở Việt Nam là công cụ hữu hiệu để liên kết các ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngoài ra công nghiệp phụ trợ còn thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tiếp thu những đổi mới trong khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng cho nền sản xuất. Để có được chỗ đứng trong các ngành công nghiệp, Việt Nam cần tập trung nguồn lực, chi phí đầu tư cho các ngành công nghiệp.
XE ĐẨY HÀNG – INDU
1. Xe đẩy hàng – INDU
Xe đẩy hàng là gì?
Xe đẩy hàng công nghiệp là gì?
Xe đẩy hàng XD3
2. Cấu tạo xe đẩy hàng – INDU
Xe đẩy hàng XD25
3. Đặc điểm xe đẩy hàng – INDU
Băng tải con lăn
Tủ – INDU
4. Các loại xe đẩy hàng – INDU
Xe đẩy hàng khung nhôm định hình:
Xe đẩy hàng XD14
Xe đẩy hàng inox:
Xe đẩy hàng XD21
Xe đẩy hàng ống thép bọc nhựa:
Xe đẩy hàng XD15
Xe đẩy hàng nhiều tầng:
Xe đẩy hàng XD11
Xe đẩy hàng có lưới:
Xe đẩy hàng XD10
Xe đẩy Trolley:
Xe đẩy hàng XD6
Xe nâng mặt bàn:
Xe đẩy hàng XD16
Ngoài những loại xe đẩy trên, INDU còn tạo ra nhiều loại xe đẩy khác như: xe đẩy tay, xe đẩy hàng nhiều tầng, xe đẩy dụng cụ, xe đẩy lưới lò xo, xe đẩy thang, xe đẩy lắp ghép, xe đẩy dạng thùng chứa,… để đáp ứng được nhu cầu, mặt hàng của khách hàng.
5. Ứng dụng xe đẩy hàng – INDU
Xe đẩy công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày và sản xuất hàng hóa, có những công dụng tuyệt vời như sau:
Xe đẩy hàng XD27
———————————————————————-///———————————————————————-
Quý khách hàng có nhu cầu về dây chuyền tự động phục vụ sản xuất như: Băng tải, Bàn thao tác, Giá kệ, Tủ, Con lăn, Xe đẩy, Kim loại tấm, Mica, Jig-đồ gá vui lòng liên hệ để đặt hàng và được hỗ trợ tư vấn, thiết kế, bảo trì các thiết bị phụ trợ trong nhà máy.
CON LĂN CÔNG NGHIỆP
1. Con lăn
Con lăn là gì?
Con lăn là một vật dụng dùng để nâng đỡ hay là vận chuyển hàng hóa.
Ứng dụng phổ biến trong việc lắp ráp dàn con lăn, băng tải con lăn. Để giúp di chuyển lượng lớn hàng hóa một cách dễ dàng trong khi sản xuất từ nhiều khoảng cách khác nhau.
Để khẳng định chất lượng của mình chúng tôi áp dụng chế độ bảo hành đổi mới hoàn toàn trong thời gian bảo hành.
Các loại con lăn thường sử dụng là gì?
Một số loại con lăn – INDU
Các loại con lăn thường sử dụng là:
Băng tải con lăn
Tủ – INDU
2. Đặc điểm Con lăn
Con lăn công nghiệp 1 – INDU
3. Cấu tạo Con lăn
4. Băng tải con lăn
Băng tải con lăn là một hệ thống bao gồm các con lăn được kết nối với nhau một cách vững chắc để giúp nâng đỡ, vận chuyển sản phẩm trong các ngành sản xuất công nghiệp hiện đại.
Con lăn công nghiệp – INDU
Hệ thống này có thể sử dụng được cho các loại sản phẩm có trọng lượng từ nhẹ đến rất nặng. Đồng thời, được thiết kế hệ thống phớt ngăn kép, không cho bụi bậm và nước có cơ hội lọt vào trong một thời gian dài. Đặc biệt chống bụi và chống nước đảm bảo tuổi thọ lâu dài của con lăn.
———————————————————————-///———————————————————————-
Quý khách hàng có nhu cầu về dây chuyền tự động phục vụ sản xuất như: Băng tải, Bàn thao tác, Giá kệ, Tủ, Con lăn, Xe đẩy, Kim loại tấm, Mica, Jig-đồ gá vui lòng liên hệ để đặt hàng và được hỗ trợ tư vấn, thiết kế, bảo trì các thiết bị phụ trợ trong nhà máy.
Tuyển nhân viên Kinh doanh 2024
Số lượng cần tuyển: 10 người
Mô tả công việc nhân viên kinh doanh:
Yêu cầu công việc:
Quyền lợi được hưởng khi làm việc tại INDU:
Cách thức ứng tuyển:
Xem thêm các vị trí tuyển dụng khác:
BÀN THAO TÁC NHÔM ĐỊNH HÌNH
1. BÀN THAO TÁC NHÔM ĐỊNH HÌNH – INDU
Bàn thao tác là gì?
Bàn thao tác nhôm định hình – INDU
Nhôm định hình là gì?
Bàn thao tác nhôm định hình là gì?
Bàn thao tác chống tĩnh điện
2. CẤU TẠO BÀN THAO TÁC NHÔM ĐỊNH HÌNH – INDU
Bàn thao tác nhôm định hình
Bàn được thiết kế kèm theo hệ thống đèn, ổ cắm, bánh xe, công tắc và một số phụ kiện cần thiết tùy vào lĩnh vực sản xuất cụ thể của doanh nghiệp đặt hàng.
3. ĐẶC ĐIỂM BÀN THAO TÁC NHÔM ĐỊNH HÌNH – INDU
Bàn thao tác nhôm định hình – Indu 1
4. ỨNG DỤNG BÀN THAO TÁC NHÔM ĐỊNH HÌNH – INDU
Bàn thao tác nhôm định hình – Indu 2
INDU Việt Nam – Uy tín tạo thương hiệu
Liên hệ:
Tuyển nhân viên Phụ Cơ Khí 2024
Yêu cầu công việc
Quyền lợi được hưởng
Cách thức ứng tuyển:
Ms. Lam (HR) 0932.255.388 (zalo)
Ms. Huong (HR) 0978.339.514 (zalo)
Hoặc nộp hồ sơ tại VP Công ty Số 3, Lô 5 Khu Công nghiệp Lai xá – Hoài Đức – Hà Nội
Xem thêm các vị trí tuyển dụng khác:
KỆ ĐỂ HÀNG PCB
1. KỆ ĐỂ HÀNG PCB – INDU
Kệ để hàng PCB là gì?
Kệ để hàng PCB là loại kệ được thiết kể nhằm mục đích lưu trữ mạch in(PCBs) trong quá trình sản xuất hoặc lắp ráp điện tử. Các kệ để hàng này thường được sử dụng trong môi trường sản xuất điện tử để phục vụ cho việc lưu trữ và quản lý PCBs trong quá trình sản xuất hàng loạt.
Kệ để hàng PCB – INDU
Kệ để hàng PCB có thể được thiết kế để phù hợp với các kích thước và loại PCBs cụ thể, đảm bảo rằng chúng được an toàn trong suốt quá trình sản xuất. Các loại kệ để hàng này thường được thiết kế để tiết kiệm không gian và dễ dàng cho công nhân sản xuất. Các kệ để hàng có thể có các ngăn và cơ cấu điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với nhu cầu cụ thể của nhà máy sản xuất.
Giá kệ để hàng – INDU
Dây truyền sản xuất và những yếu tố cơ bản trong vận hàng nhà máy
2. ĐẶC ĐIỂM KỆ ĐỂ HÀNG PCB – INDU
Đặc điểm của kệ để hàng có thể bao gồm:
3. ƯU ĐIỂM KỆ ĐỂ HÀNG PCB – INDU
Hàng giá kệ G39
Ưu điểm:
Nhược điểm:
4. CẤU TẠO KỆ ĐỂ HÀNG PCB – INDU
Cấu tạo cơ bản của kệ để hàng PCB:
Kệ để hàng PCB – Lắp ráp
Cấu trúc này giúp việc đảm bảo an toàn PCBs một cách hiệu quả trong quá trình sản xuất.
——————————————————————————————————————————————————-
Quý khách hàng có nhu cầu về dây chuyền tự động phục vụ sản xuất như băng tải, bàn thao tác, hàng giá kệ, tủ, con lăn, xe đẩy, kim loại tấm, mica, jig-đồ gá vui lòng liên hệ để được hỗ trợ tư vấn, thiết kế, bảo trì các thiết bị phụ trợ trong nhà máy.
Tuyển nhân viên Lắp ráp 2024
Số lượng tuyển dụng : 10 người
Mô tả công việc
Yêu cầu công việc
Quyền lợi được hưởng
Cách thức ứng tuyển:
Xem thêm các vị trí tuyển dụng khác:
Tuyển Trưởng Phòng kinh doanh Thiết bị Phụ trợ Công nghiệp
Số lượng tuyển dụng: 02 Người
MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công ty TNHH INDU Việt Nam là Công ty hàng đầu về lĩnh vực sản xuất các sản phẩm trong ngành công nghiệp phụ trợ với hơn 8 năm kinh nghiệm tại Việt Nam, do mở rộng sản xuất kinh doanh chúng tôi cần tuyển Trưởng Phòng Kinh Doanh
YÊU CẦU
QUYỀN LỢI
CÁCH THỨC ỨNG TUYỂN
Xem thêm các vị trí tuyển dụng khác: